Bánh Chimaki là một loại bánh giống như với bánh ú tro của người Việt Nam nhưng khác nhau về hương vị của nhân bánh. Bánh Chimaki có nguồn gốc từ bánh ú của người Hoa, một loại bánh được làm và ăn vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hay còn gọi là tết Đoan Ngọ (tết diệt sâu bọ).

Tango no sekku ( 端午の節句): lễ hay tết "Đoan ngọ" phát xuất từ Trung Quốc, mỗi năm vào ngày 5 tháng 5 (nay được đổi thành "Kodomo no hi" (子供の日)tức lễ Nhi đồng ở xứ Nhật Bản). "Đoan" có nghĩa là "bắt đầu", "ngọ" là tháng thứ 5 theo lịch củ và cũng đồng âm với “五・ngũ" của tiếng Nhật. Theo âm lịch đây là ngày bắt đầu cho mùa hè. Để chuẩn bị cho việc chống lại nhiều bệnh tật thường xuất hiện trong mùa nầy, cha mẹ có con bé thường làm lễ cầu trời Phật đễ được tráng kiện an lành. Nếu gia đình có con trai, người Nhật thường dựng cây phướng cá "koi" (cá chép) gọi là "koi no bori" trước ngày 5/5 trên sân nhà.
Vào ngày lễ này người dân Nhật Bản sẽ làm loại bánh Chimaki có nhân mặn khác hẳn với bánh ú tro của người Việt Nam ta nhưng lại có cùng hình dáng. Người Nhật cho rằng bánh Chimaki, thể hiện thái độ khác của con người đối với ma quỷ. Vì sao bánh Chimaki phải gói hình tam giác cân? Điều đó có nghĩa, với hình dạng như vậy, bánh Chimaki sẽ xua đuổi và trói chặt sức mạnh cùng thuật phù phép, bùa chú của ma quỷ tên người. Quan niệm về loại bánh này còn tồn tại đến ngày nay do đó cách làm bánh vẫn giữ nguyên hình dạng như vậy mà không thay đổi.
a

Kiểu dáng

Bánh Chimaki được làm từ nếp, đậu phộng, nấm đông cô, đậu xanh, lạp xưởng, trứng vịt muối, thịt mỡ, tôm khô. Được gói lại bằng lá chuối hoặc lá dong cột bằng dây lạt. Nhìn chung đây là một loại bánh mặn được kết hợp từ rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Nguyên liệu đầu tiên để làm bánh Chimaki phải kể đến là đậu phộng luộc, được chế biến khá công phu. Hạt đậu phộng phải là hạt tròn to, cỡ đầu ngón tay út trở lên, ngâm mềm và đem luộc với nước có bỏ các vị thảo dược (tùy theo từng gia đình mà có các bí quyết gia truyền riêng). Khi đậu mềm sẽ được vớt ra, để ráo. Người ăn sẽ cảm nhận được vị bùi, béo của đậu phộng, vị mặn của thuốc bắc và mùi thơm của thảo dược. Nếu làm không khéo, đậu sẽ có vị chát đắng, rất khó ăn! Vỏ ngoài của bánh gồm có nếp và đậu phộng, người làm bánh sẽ cân nhắc lượng đậu phộng và "ngắm nghía" để đậu phộng được dànt rải đều quanh chiếc bánh khi thành phẩm. Nhân bánh là "bản tình ca" của các thứ: lạp xưởng, tôm khô, nấm đông cô (có nơi thì cho nấm mèo), trứng vịt muối và thịt heo. Thịt heo để làm bánh là phần thịt đùi (có da, mỡ và nạc). 
Sau khi rưả sạch và thấm khô nước, thịt sẽ được thái thành những miếng vuông vức(như người ta cắt thịt để kho tàu). Thịt ướp phải vừa ăn, không mặn, không lạt (như bánhchưng), có mùi thơm (mùi thơm này là mùi chủ đạo của chiếc bánh) và một mùi mà ai cũng biết đó là mùi ngũ vị hương! Tôm khô, lạp xưởng, nấm đông cô đều được sơ chế trước khi làm bánh (mỗi gia đình sẽ có cách sơ chế riêng và đây cũng được xem là bí quyết gia truyền, chỉ truyền cho con cháu trong nhà muốn theo nghề của tổ tiên). 
Lá để gói bánh là lá tre, nhưng hiện nay thông dụng nhất là gói bằng lá dong, vì tính tiện dụng của lá dong và một phần cũng là do lá dong không làm thay đổi mùi vị của bánh sau khi nấu. Lá phải được rửa sạch, trần sơ, lau khô, ủi thẳng trước khi gói. Chiếc bánh bá trạng có ngon và chiếm được cảm tình hay không là phụ thuộc hoàn toàn vào sự khéo léo của đôi tay người gói. 
a

Bánh Chimaki - dành riêng cho dịp lễ 5/5

Bánh Chimaki là một loại bánh giống như với bánh ú tro của người Việt Nam nhưng khác nhau về hương vị của nhân bánh. Bánh Chimaki có nguồn gốc từ bánh ú của người Hoa, một loại bánh được làm và ăn vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hay còn gọi là tết Đoan Ngọ (tết diệt sâu bọ).

Tango no sekku ( 端午の節句): lễ hay tết "Đoan ngọ" phát xuất từ Trung Quốc, mỗi năm vào ngày 5 tháng 5 (nay được đổi thành "Kodomo no hi" (子供の日)tức lễ Nhi đồng ở xứ Nhật Bản). "Đoan" có nghĩa là "bắt đầu", "ngọ" là tháng thứ 5 theo lịch củ và cũng đồng âm với “五・ngũ" của tiếng Nhật. Theo âm lịch đây là ngày bắt đầu cho mùa hè. Để chuẩn bị cho việc chống lại nhiều bệnh tật thường xuất hiện trong mùa nầy, cha mẹ có con bé thường làm lễ cầu trời Phật đễ được tráng kiện an lành. Nếu gia đình có con trai, người Nhật thường dựng cây phướng cá "koi" (cá chép) gọi là "koi no bori" trước ngày 5/5 trên sân nhà.
Vào ngày lễ này người dân Nhật Bản sẽ làm loại bánh Chimaki có nhân mặn khác hẳn với bánh ú tro của người Việt Nam ta nhưng lại có cùng hình dáng. Người Nhật cho rằng bánh Chimaki, thể hiện thái độ khác của con người đối với ma quỷ. Vì sao bánh Chimaki phải gói hình tam giác cân? Điều đó có nghĩa, với hình dạng như vậy, bánh Chimaki sẽ xua đuổi và trói chặt sức mạnh cùng thuật phù phép, bùa chú của ma quỷ tên người. Quan niệm về loại bánh này còn tồn tại đến ngày nay do đó cách làm bánh vẫn giữ nguyên hình dạng như vậy mà không thay đổi.
a

Kiểu dáng

Bánh Chimaki được làm từ nếp, đậu phộng, nấm đông cô, đậu xanh, lạp xưởng, trứng vịt muối, thịt mỡ, tôm khô. Được gói lại bằng lá chuối hoặc lá dong cột bằng dây lạt. Nhìn chung đây là một loại bánh mặn được kết hợp từ rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Nguyên liệu đầu tiên để làm bánh Chimaki phải kể đến là đậu phộng luộc, được chế biến khá công phu. Hạt đậu phộng phải là hạt tròn to, cỡ đầu ngón tay út trở lên, ngâm mềm và đem luộc với nước có bỏ các vị thảo dược (tùy theo từng gia đình mà có các bí quyết gia truyền riêng). Khi đậu mềm sẽ được vớt ra, để ráo. Người ăn sẽ cảm nhận được vị bùi, béo của đậu phộng, vị mặn của thuốc bắc và mùi thơm của thảo dược. Nếu làm không khéo, đậu sẽ có vị chát đắng, rất khó ăn! Vỏ ngoài của bánh gồm có nếp và đậu phộng, người làm bánh sẽ cân nhắc lượng đậu phộng và "ngắm nghía" để đậu phộng được dànt rải đều quanh chiếc bánh khi thành phẩm. Nhân bánh là "bản tình ca" của các thứ: lạp xưởng, tôm khô, nấm đông cô (có nơi thì cho nấm mèo), trứng vịt muối và thịt heo. Thịt heo để làm bánh là phần thịt đùi (có da, mỡ và nạc). 
Sau khi rưả sạch và thấm khô nước, thịt sẽ được thái thành những miếng vuông vức(như người ta cắt thịt để kho tàu). Thịt ướp phải vừa ăn, không mặn, không lạt (như bánhchưng), có mùi thơm (mùi thơm này là mùi chủ đạo của chiếc bánh) và một mùi mà ai cũng biết đó là mùi ngũ vị hương! Tôm khô, lạp xưởng, nấm đông cô đều được sơ chế trước khi làm bánh (mỗi gia đình sẽ có cách sơ chế riêng và đây cũng được xem là bí quyết gia truyền, chỉ truyền cho con cháu trong nhà muốn theo nghề của tổ tiên). 
Lá để gói bánh là lá tre, nhưng hiện nay thông dụng nhất là gói bằng lá dong, vì tính tiện dụng của lá dong và một phần cũng là do lá dong không làm thay đổi mùi vị của bánh sau khi nấu. Lá phải được rửa sạch, trần sơ, lau khô, ủi thẳng trước khi gói. Chiếc bánh bá trạng có ngon và chiếm được cảm tình hay không là phụ thuộc hoàn toàn vào sự khéo léo của đôi tay người gói. 
a
Ðọc thêm
Trong các món ẩm thực tinh tế của xứ sở Phù Tang, cơm là món ăn chủ đạo trong các bữa ăn của người Nhật nên không khó để nhận thấy có rất nhiều món ăn ngon, độc, lạ được làm từ cơm và thông qua bàn tay khéo léo của các đầu bếp những món ăn từ cơm của xứ sở hoa anh đào ngày càng nổi tiếng trên toàn thế giới. Với những du khách nào đã từng đặt chân đến quận Akita mà bỏ qua việc thưởng thức Kiritanpo thì đó quả là một thiếu sót khá lớn.
Kiritanpo là một trong rất nhiều những món ăn truyền thống của Nhật được chế biến từ gạo. Hơn thế nữa đây còn là một món ăn có nguồn gốc từ chính quận Akita và đã trở thành một món ăn không thể thiếu của người dân nơi đây - Akita một vương quốc lúa gạo phì nhiêu!
Kiritanpo (きりたんぽ ) là một Nhật Bản món ăn đặc biệt ở tỉnh Akita. Gạo tươi được nấu chín sau đó giã nát vo thành những xiên cơm có hình trụ dài rồi nướng trên bếp than hồng cho đến khi thật dẻo và thoang thoảng hương thơm ngọt ngào của tinh bột. Mùi hương ấy chắc hẳn sẽ khiến bạn không thể nào cưỡng lại. Kiritanpo sau khi thành phẩm sẽ được ăn trực tiếp với nước sốt miso ngọt hoặc cho vào súp hoặc các món mì, lẩu... dùng như phần bánh ăn kèm.
kiritanpo
Kiritanpo dùng kèm với sốt
kiritanpo
Kiritanpo cho vào súp hoặc mì

Kiritanpo được làm ra như thế nào?

Công đoạn chế biến nên Kiritanpo không hề khó một chút nào: bạn chỉ cần giã nát một ít cơm đã nấu chín (hãy tưởng tượng giống như khi bạn nhào khoai tây), sau đó đem bọc một hình trụ dài xung quanh que gỗ và nướng. Cuối cùng Kiritanpo được thái nhỏ thành từng đoạn và dùng kèm với món canh miso thơm ngon hoặc nước lẩu hầm từ gà. Tuy cách chế biến đơn giản nhưng điều khiến món ăn này trở nên đặc biệt lại nằm ở nguyên liệu chế biến nên nó: đó chính là gạo.
Vùng đất Akita sử dụng nguồn nước trong mát, sạch sẽ để trồng lúa. Do vậy Kiritanpo mang một hương vị rất riêng và hết sức độc đáo. Đây cũng là lí do khiến vùng đất Akita càng nổi tiếng hơn nữa với rượu sake và suối nước nóng. Nếu du khách có dịp đến đây và thưởng thức Kiritanpo vào thời điểm vừa sau vụ thu hoạch lúa,bạn sẽ hiểu lí do tại sao tôi lại nói Kiritanpo có mùi vị đặc biệt!
kiritanpo
Một cánh đồng lúa màu mỡ ở Akita.

Cánh đồng lúa sau mùa thu hoạch–Nơi của những điều diệu kì:

Chúng ta có thể bắt gặp Kiritanpo trong những bữa ăn hằng ngày hay trong các nhà hàng hay xe đẩy ven đường (Yatai) trong quận Akita.Ngoải ra nếu có dịp đến đây vào mùa lễ hội, ví dụ như lễ hội Kanto thì chắc chắn bạn sẽ bắt gặp hình ảnh của những que Kiritanpo nướng thơm ngon ở bất kì quầy bán hàng ven đường nào.
Toạ lạc trên tầng thượng của một trung tâm mua sắm nối liền với ga Akita là một trong những nơi phục vụ Kiritanpo thơm ngon với mức giá hợp lí (khoảng 1000 yên). Không chỉ riêng Kiritanpo mà thực khách còn có thể thưởng thức món gà đặc biệt của vùng Akita này. Kiritanpo còn là một trong những món quà lưu niệm mà du khách có thể dễ dàng mua tại bất kì cửa hàng nào ở Akita. Vậy thì thay vì mua những loại bánh kẹo thông thường hay những mòn nữ trang quen thuộc, hãy thử thưởng thức một loại thức ăn đặc biệt như món Kiritanpo nhé!

Kiritanpo - Món cơm nướng độc đáo trên đường phố Nhật Bản

Trong các món ẩm thực tinh tế của xứ sở Phù Tang, cơm là món ăn chủ đạo trong các bữa ăn của người Nhật nên không khó để nhận thấy có rất nhiều món ăn ngon, độc, lạ được làm từ cơm và thông qua bàn tay khéo léo của các đầu bếp những món ăn từ cơm của xứ sở hoa anh đào ngày càng nổi tiếng trên toàn thế giới. Với những du khách nào đã từng đặt chân đến quận Akita mà bỏ qua việc thưởng thức Kiritanpo thì đó quả là một thiếu sót khá lớn.
Kiritanpo là một trong rất nhiều những món ăn truyền thống của Nhật được chế biến từ gạo. Hơn thế nữa đây còn là một món ăn có nguồn gốc từ chính quận Akita và đã trở thành một món ăn không thể thiếu của người dân nơi đây - Akita một vương quốc lúa gạo phì nhiêu!
Kiritanpo (きりたんぽ ) là một Nhật Bản món ăn đặc biệt ở tỉnh Akita. Gạo tươi được nấu chín sau đó giã nát vo thành những xiên cơm có hình trụ dài rồi nướng trên bếp than hồng cho đến khi thật dẻo và thoang thoảng hương thơm ngọt ngào của tinh bột. Mùi hương ấy chắc hẳn sẽ khiến bạn không thể nào cưỡng lại. Kiritanpo sau khi thành phẩm sẽ được ăn trực tiếp với nước sốt miso ngọt hoặc cho vào súp hoặc các món mì, lẩu... dùng như phần bánh ăn kèm.
kiritanpo
Kiritanpo dùng kèm với sốt
kiritanpo
Kiritanpo cho vào súp hoặc mì

Kiritanpo được làm ra như thế nào?

Công đoạn chế biến nên Kiritanpo không hề khó một chút nào: bạn chỉ cần giã nát một ít cơm đã nấu chín (hãy tưởng tượng giống như khi bạn nhào khoai tây), sau đó đem bọc một hình trụ dài xung quanh que gỗ và nướng. Cuối cùng Kiritanpo được thái nhỏ thành từng đoạn và dùng kèm với món canh miso thơm ngon hoặc nước lẩu hầm từ gà. Tuy cách chế biến đơn giản nhưng điều khiến món ăn này trở nên đặc biệt lại nằm ở nguyên liệu chế biến nên nó: đó chính là gạo.
Vùng đất Akita sử dụng nguồn nước trong mát, sạch sẽ để trồng lúa. Do vậy Kiritanpo mang một hương vị rất riêng và hết sức độc đáo. Đây cũng là lí do khiến vùng đất Akita càng nổi tiếng hơn nữa với rượu sake và suối nước nóng. Nếu du khách có dịp đến đây và thưởng thức Kiritanpo vào thời điểm vừa sau vụ thu hoạch lúa,bạn sẽ hiểu lí do tại sao tôi lại nói Kiritanpo có mùi vị đặc biệt!
kiritanpo
Một cánh đồng lúa màu mỡ ở Akita.

Cánh đồng lúa sau mùa thu hoạch–Nơi của những điều diệu kì:

Chúng ta có thể bắt gặp Kiritanpo trong những bữa ăn hằng ngày hay trong các nhà hàng hay xe đẩy ven đường (Yatai) trong quận Akita.Ngoải ra nếu có dịp đến đây vào mùa lễ hội, ví dụ như lễ hội Kanto thì chắc chắn bạn sẽ bắt gặp hình ảnh của những que Kiritanpo nướng thơm ngon ở bất kì quầy bán hàng ven đường nào.
Toạ lạc trên tầng thượng của một trung tâm mua sắm nối liền với ga Akita là một trong những nơi phục vụ Kiritanpo thơm ngon với mức giá hợp lí (khoảng 1000 yên). Không chỉ riêng Kiritanpo mà thực khách còn có thể thưởng thức món gà đặc biệt của vùng Akita này. Kiritanpo còn là một trong những món quà lưu niệm mà du khách có thể dễ dàng mua tại bất kì cửa hàng nào ở Akita. Vậy thì thay vì mua những loại bánh kẹo thông thường hay những mòn nữ trang quen thuộc, hãy thử thưởng thức một loại thức ăn đặc biệt như món Kiritanpo nhé!
Ðọc thêm
Là một loại hình ẩm thực truyền thống nổi tiếng tại Nhật Bản, Kaiseki-ryori sử dụng nguyên liệu chọn lọc theo từng mùa để chế biến ra các loại món ăn thơm ngon và đầy màu sắc. 
Điểm độc đáo của loại hình ẩm thức này là sự tinh tế và đa dạng: Trong một nhóm món ăn, sẽ có vài món được phục vụ nóng, vài món được phục vụ lạnh, trong khi một số lại được chiên giòn, tùy theo cách chế biến của đầu bếp. Bên cạnh đó, nghệ thuật Kaiseki-ryori cũng nổi bật với cách trang trí món ăn cầu kỳ đến từng chi tiết.
2029_dinner_01
Nghệ thuật ẩm thực Kaiseki hình thành và phát triển vào khoảng thế kỉ 16 bởi bậc thầy trà đạo Sen no Rikkyu như là một hình thức ẩm thực trong các buổi tiệc trà. Thời điểm ấy, hình thức phục vụ ẩm thực thông thường là bày tất cả các món ăn cùng một lúc, nhưng Rikkyu cho rằng, phục vụ từng món nhỏ theo từng đợt sẽ giúp thực khách thưởng thức từng món ăn với hương vị tuyệt đối của nó. Đây cũng là hình thức căn bản của nghệ thuật ẩm thực Kaiseki ngày nay.
Từ “Kaiseki” dịch ra nghĩa đen có nghĩa là “đá ở trong lòng”, lấy ý tưởng từ việc các thiền sư xưa thường dùng một hòn đá nóng đặt vào giữa những nếp áo trước bụng giúp làm ấm bụng và quên cái đói (bởi thèm ăn cũng là một loại dục). Nghĩa bóng của cái tên Kaiseki ý chỉ nét đẹp thanh đạo, cao quý vượt lên thói phàm tục, và đó cũng chính là tinh thần của dòng ẩm thực này.
Jisaku_Kaiseki_Ryori_01
Một Kaiseki trang trọng thường được bắt đầu bằng 1 khay nhỏ với 3 món: cơm, súp và 1 đĩa gọi là Mukozuke (thường là một lát Sashimi, hoặc một món ăn tùy theo mùa và được trộn với dấm). Nhóm món ăn thứ hai là một món ninh gọi là Nimono được cho vào trong một chén nhỏ. Tiếp theo sẽ là món nướng, thông thường là thịt nướng hoặc cá nướng. Những món ăn trong Kaiseki rất đa dạng và sẽ thay đổi linh hoạt theo mùa.
Một Kaiseki chuẩn có 14 món gồm khai vị, rau củ, súp, món chính, món ăn kèm, trà, món tráng miệng và được chế biến theo đủ kiểu từ ăn sống cho đến hấp, nướng, hầm, lẩu,… Sau khi thưởng thức một món ăn, thực khách sẽ được mời những loại nước uống thảo dược đặc biệt để “rửa” vị giác nhằm sẵn sàng thưởng thức trọn vẹn món mới. Hầu hết các món trong Kaiseki đều thay đổi linh hoạt theo mùa.
Vào mùa xuân, kaiseki sẽ chủ yếu gồm rau non và hải sản. Lúc này ta sẽ được thưởng thức khoai mỡ, cá ayu nướng, cơm nấu măng, các loại nhím biển như sushi, sashimi và udon nhím biển…
kaiseki-at-Nishiki-Arashiyama1-511x339
Vào mùa hè, kaiseki lại chú trọng tính thanh mát giải nhiệt. Mì soba rất được ưa chuộng vào mùa này trong năm. Các món súp và món hầm cụng thường được phục vụ lạnh, các đầu bếp phải đạt trình độ tay nghề rất cao để loại bỏ mùi tanh của hải sản với những món công thức nhiệt thấp như vậy. Bên cạnh đó, dưa hấu, cà chua, dưa leo cũng được chọn làm món ăn kèm vì tính mát ruột giải nhiệt.
kyoto-gion-hatanaka-hamo-ryori-lunch-2
Mùa thu chuyển sang mùa đông với khí hậu lạnh, các món ăn mang tính ấm sẽ được đề cao. Cá ngừ và bò Kobe là hai nguyên liệu phổ biến trong khoảng thời gian này. Đầu bếp thường chọn phương pháp hầm hoặc hấp với gừng, hành hoặc trà cho ấm bụng. Cơm trộn cùng đậu đỏ, khoai nướng mang lại khẩu phần tinh bột thích hợp với thời tiết bên ngoài.

Kaiseki ryori – Nghệ thuật ẩm thực độc đáo của Nhật Bản

Là một loại hình ẩm thực truyền thống nổi tiếng tại Nhật Bản, Kaiseki-ryori sử dụng nguyên liệu chọn lọc theo từng mùa để chế biến ra các loại món ăn thơm ngon và đầy màu sắc. 
Điểm độc đáo của loại hình ẩm thức này là sự tinh tế và đa dạng: Trong một nhóm món ăn, sẽ có vài món được phục vụ nóng, vài món được phục vụ lạnh, trong khi một số lại được chiên giòn, tùy theo cách chế biến của đầu bếp. Bên cạnh đó, nghệ thuật Kaiseki-ryori cũng nổi bật với cách trang trí món ăn cầu kỳ đến từng chi tiết.
2029_dinner_01
Nghệ thuật ẩm thực Kaiseki hình thành và phát triển vào khoảng thế kỉ 16 bởi bậc thầy trà đạo Sen no Rikkyu như là một hình thức ẩm thực trong các buổi tiệc trà. Thời điểm ấy, hình thức phục vụ ẩm thực thông thường là bày tất cả các món ăn cùng một lúc, nhưng Rikkyu cho rằng, phục vụ từng món nhỏ theo từng đợt sẽ giúp thực khách thưởng thức từng món ăn với hương vị tuyệt đối của nó. Đây cũng là hình thức căn bản của nghệ thuật ẩm thực Kaiseki ngày nay.
Từ “Kaiseki” dịch ra nghĩa đen có nghĩa là “đá ở trong lòng”, lấy ý tưởng từ việc các thiền sư xưa thường dùng một hòn đá nóng đặt vào giữa những nếp áo trước bụng giúp làm ấm bụng và quên cái đói (bởi thèm ăn cũng là một loại dục). Nghĩa bóng của cái tên Kaiseki ý chỉ nét đẹp thanh đạo, cao quý vượt lên thói phàm tục, và đó cũng chính là tinh thần của dòng ẩm thực này.
Jisaku_Kaiseki_Ryori_01
Một Kaiseki trang trọng thường được bắt đầu bằng 1 khay nhỏ với 3 món: cơm, súp và 1 đĩa gọi là Mukozuke (thường là một lát Sashimi, hoặc một món ăn tùy theo mùa và được trộn với dấm). Nhóm món ăn thứ hai là một món ninh gọi là Nimono được cho vào trong một chén nhỏ. Tiếp theo sẽ là món nướng, thông thường là thịt nướng hoặc cá nướng. Những món ăn trong Kaiseki rất đa dạng và sẽ thay đổi linh hoạt theo mùa.
Một Kaiseki chuẩn có 14 món gồm khai vị, rau củ, súp, món chính, món ăn kèm, trà, món tráng miệng và được chế biến theo đủ kiểu từ ăn sống cho đến hấp, nướng, hầm, lẩu,… Sau khi thưởng thức một món ăn, thực khách sẽ được mời những loại nước uống thảo dược đặc biệt để “rửa” vị giác nhằm sẵn sàng thưởng thức trọn vẹn món mới. Hầu hết các món trong Kaiseki đều thay đổi linh hoạt theo mùa.
Vào mùa xuân, kaiseki sẽ chủ yếu gồm rau non và hải sản. Lúc này ta sẽ được thưởng thức khoai mỡ, cá ayu nướng, cơm nấu măng, các loại nhím biển như sushi, sashimi và udon nhím biển…
kaiseki-at-Nishiki-Arashiyama1-511x339
Vào mùa hè, kaiseki lại chú trọng tính thanh mát giải nhiệt. Mì soba rất được ưa chuộng vào mùa này trong năm. Các món súp và món hầm cụng thường được phục vụ lạnh, các đầu bếp phải đạt trình độ tay nghề rất cao để loại bỏ mùi tanh của hải sản với những món công thức nhiệt thấp như vậy. Bên cạnh đó, dưa hấu, cà chua, dưa leo cũng được chọn làm món ăn kèm vì tính mát ruột giải nhiệt.
kyoto-gion-hatanaka-hamo-ryori-lunch-2
Mùa thu chuyển sang mùa đông với khí hậu lạnh, các món ăn mang tính ấm sẽ được đề cao. Cá ngừ và bò Kobe là hai nguyên liệu phổ biến trong khoảng thời gian này. Đầu bếp thường chọn phương pháp hầm hoặc hấp với gừng, hành hoặc trà cho ấm bụng. Cơm trộn cùng đậu đỏ, khoai nướng mang lại khẩu phần tinh bột thích hợp với thời tiết bên ngoài.
Ðọc thêm
Nhắc đến ẩm thực Nhật Bản mọi người sẽ mặc định nghĩ ngay đến món sushi vô cùng nổi tiếng. Có vô số các biến thể khác nhau của món sushi khiến những ai yêu thích món ăn này cũng phải ngạc nhiên. Và một lần nữa, một biến thể khác khiến bạn phải " há hốc" mồm ngạc nhiên chính là sushi tí hon! 池野弘礼 ( Ikeno Hironori) - Một đầu bếp sushi ở Tokyo vừa cho ra mắt "bộ sưu tập" Sushi siêu tý hon.
Các món sushi đủ loại, từ cá hồi, cá ngừ, bạch tuộc, trứng, cơm cuộn...đều được làm một cách tinh tế, cực kỳ xinh xắn và đặc biệt là nhỏ tý xíu, với kích cỡ chỉ trên một...hạt cơm thôi. Việc chế biến những "tác phẩm" sushi tý hon như vậy thực sự là cả một nghệ thuật vô cùng tinh tế, và đầu bếp Ikeno đã gắn liền với công việc đặc biệt này hơn 13 năm qua.

sushi tí hon
sushi tí hon

Chú ấy đã chia sẻ rằng ý tưởng này xuất phát từ một lời "nói đùa" và gợi ý của một khách hàng, từ đó chú ấy đã tìm thấy hứng thú trong những món sushi nhỏ xíu vô cùng đặc sắc.

sushi tí hon
Dù nhỏ hơn kích thước thật nhiều lần, nhưng những miếng sushi tý hon này vẫn đảm bảo độ tươi ngon của nguyên liệu, trang trí đẹp mắt và hương vị thì không hề thua kém những người anh em to hơn chút nào nhé. Thú vị hơn nữa là, với mỗi miếng sushi như vậy, đầu bếp Ikeno chỉ mất chưa đầy 5 phút để chế biến và bày biện thôi. Hàng ngày, nhà hàng sushi của chú ấy rất đông khách, nhưng để chiều lòng thực khách, chú ấy vẫn dành thời gian chế tác các món sushi tý hon để tăng phần sinh động và đặc sắc cho nhà hàng.

sushi tí hon
sushi tí hon

Thú vị với sushi tí hon ở Nhật Bản

Nhắc đến ẩm thực Nhật Bản mọi người sẽ mặc định nghĩ ngay đến món sushi vô cùng nổi tiếng. Có vô số các biến thể khác nhau của món sushi khiến những ai yêu thích món ăn này cũng phải ngạc nhiên. Và một lần nữa, một biến thể khác khiến bạn phải " há hốc" mồm ngạc nhiên chính là sushi tí hon! 池野弘礼 ( Ikeno Hironori) - Một đầu bếp sushi ở Tokyo vừa cho ra mắt "bộ sưu tập" Sushi siêu tý hon.
Các món sushi đủ loại, từ cá hồi, cá ngừ, bạch tuộc, trứng, cơm cuộn...đều được làm một cách tinh tế, cực kỳ xinh xắn và đặc biệt là nhỏ tý xíu, với kích cỡ chỉ trên một...hạt cơm thôi. Việc chế biến những "tác phẩm" sushi tý hon như vậy thực sự là cả một nghệ thuật vô cùng tinh tế, và đầu bếp Ikeno đã gắn liền với công việc đặc biệt này hơn 13 năm qua.

sushi tí hon
sushi tí hon

Chú ấy đã chia sẻ rằng ý tưởng này xuất phát từ một lời "nói đùa" và gợi ý của một khách hàng, từ đó chú ấy đã tìm thấy hứng thú trong những món sushi nhỏ xíu vô cùng đặc sắc.

sushi tí hon
Dù nhỏ hơn kích thước thật nhiều lần, nhưng những miếng sushi tý hon này vẫn đảm bảo độ tươi ngon của nguyên liệu, trang trí đẹp mắt và hương vị thì không hề thua kém những người anh em to hơn chút nào nhé. Thú vị hơn nữa là, với mỗi miếng sushi như vậy, đầu bếp Ikeno chỉ mất chưa đầy 5 phút để chế biến và bày biện thôi. Hàng ngày, nhà hàng sushi của chú ấy rất đông khách, nhưng để chiều lòng thực khách, chú ấy vẫn dành thời gian chế tác các món sushi tý hon để tăng phần sinh động và đặc sắc cho nhà hàng.

sushi tí hon
sushi tí hon
Ðọc thêm
Từ ngày 5/4 – 30/4/2019, các khách hàng khi đăng ký hội viên Beard Papa’s qua Fanpage Facebook bánh su kem Beard Papa’s Hà Nội sẽ được tặng 1 coupon trị giá 15.000Đ.
Để đăng ký hội viên, các khách hàng cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Truy cập Fanpage Bánh su kem Beard Papa’s Hà Nội và click chọn “gửi tin nhắn”.
Bước 2: Click vào dấu gạch ngang bên trái phần “Nhập tin nhắn” rồi chọn “Đặt giao hàng/Đăng ký”
Bước 3: Click chọn “Đăng ký”
Bước 4: Chọn “Đăng ký và xác thực tài khoản với Facebook”
Bước 5: Nhập số điện thoại
Bước 6: Nhập mã xác thực được gửi tới điện thoại
Bước 7: Đợi Beard Papa’s gửi mã Coupon thông qua Facebook Messenger
Trở thành hội viên của Beard Papa’s, các khách hàng không chỉ nhận được ưu đãi dành riêng cho hội viên như: chúc mừng sinh nhật, quà tặng đặc biệt mà còn được nhanh chóng cập nhật thông tin về các chương trình khuyến mãi, chính sách, sản phẩm mới của tiệm bánh su kem Ông già râu bạc.
Để đăng ký hội viên Beard Papa’s, Quý khách hàng click vào đây 

[Từ 5-4 đến 30-4]Beard Papa’s tặng Coupon 15.000Đ với khách hàng đăng ký hội viên

Từ ngày 5/4 – 30/4/2019, các khách hàng khi đăng ký hội viên Beard Papa’s qua Fanpage Facebook bánh su kem Beard Papa’s Hà Nội sẽ được tặng 1 coupon trị giá 15.000Đ.
Để đăng ký hội viên, các khách hàng cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Truy cập Fanpage Bánh su kem Beard Papa’s Hà Nội và click chọn “gửi tin nhắn”.
Bước 2: Click vào dấu gạch ngang bên trái phần “Nhập tin nhắn” rồi chọn “Đặt giao hàng/Đăng ký”
Bước 3: Click chọn “Đăng ký”
Bước 4: Chọn “Đăng ký và xác thực tài khoản với Facebook”
Bước 5: Nhập số điện thoại
Bước 6: Nhập mã xác thực được gửi tới điện thoại
Bước 7: Đợi Beard Papa’s gửi mã Coupon thông qua Facebook Messenger
Trở thành hội viên của Beard Papa’s, các khách hàng không chỉ nhận được ưu đãi dành riêng cho hội viên như: chúc mừng sinh nhật, quà tặng đặc biệt mà còn được nhanh chóng cập nhật thông tin về các chương trình khuyến mãi, chính sách, sản phẩm mới của tiệm bánh su kem Ông già râu bạc.
Để đăng ký hội viên Beard Papa’s, Quý khách hàng click vào đây 

Ðọc thêm
Tại Nhật Bản có một nghi lễ dành riêng cho các bé tròn 100 ngày tuổi. Nghi lễ này có tên là Okuizome - bữa ăn đầu tiên cho em bé ở Nhật Bản.
Theo tương truyền rằng phong tục này đã xuất hiện trong thời kỳ Heian (794-1185) và kéo dài cho đến ngày nay. Đây là một nghi lễ diễn ra và được gìn giữ trong suốt một nghìn năm, được thực hành trên khắp Nhật Bản với những nhà nào có em bé mới sinh.
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi
Ban đầu Okuizome được gọi là Momokaiwai (百日祝い) có nghĩa là Lễ kỷ niệm Một trăm ngày. Đối với người Nhật, ngày quan trọng đầu tiên là sinh nhật lần thứ 100, trong khi đối với Việt Nam chúng ta thì đó là là đầy tháng (1 tháng sau sinh) hoặc thôi nôi (1 năm sau sinh).
Trước đây vào những thời kỳ khó khăn của Nhật Bản, sau mỗi lần sinh em bé thì trong khoảng thời gian trước 100 ngày các em bé rất yếu và chỉ có thể dùng sữa mẹ để phát triển, nên các bé có thể bị nhiễm bệnh hoặc không đủ sức khỏe hoặc phải sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt, rất dễ bị tử vong.
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi
Vì vậy trẻ sơ sinh trong những tuần đầu tiên của cuộc sống sẽ được chăm sóc và quan tâm đặc biệt hơn đối với các bé. Vì vậy, khi một em bé đạt đến 100 ngày tuổi đã có đầy đủ sức đề kháng và có thể ăn dặm từ những món ăn dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh và hạnh phúc. Đó là một lý do tuyệt vời để họ tạo nên nghi lễ ăn mừng Okuizome này.
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi
Buổi lễ thường được thực hiện tại nhà. Đứa trẻ mặc một bộ kimono nhỏ và gia đình chuẩn bị một bữa ăn lớn. Một bàn nhỏ sẽ được đưa lên cho em bé, bữa ăn đầu tiên cho em bé ở Nhật gồm có thức ăn là: 1 món dưới biển, 1 món trên măt đất hay trên núi và 1 món nằm trong lòng đất. Cũng tùy theo địa phương mà món ăn thay đổi nhưng món dưới biển chắc chắn phải là cá, cá gì cũng được nhưng phải nguyên con còn cả đầu, Thường món dưới biển là cá tráp biển (Tai - 鲷).
Các loại thực phẩm khác có mặt trong bữa ăn đầu tiên của một em bé Nhật là Umeboshi (mơ muối, đôi khi dịch thành mận Nhật muối) hay Sekihan (xôi đậu đỏ) và Sumashijiru (một loại soup đơn giản của Nhật, còn có tên gọi khác là Suimono) cuối cùng là Nimono (một đĩa rau ninh nhừ).
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi

Riêng các bé trai sẽ được cha mẹ cung cấp cho các bé nhai một viên đá nhỏ, tròn và mịn, lấy từ một con sông hoặc đưa đến một ngôi đền - đó là lần đầu tiên em bé ghé thăm một ngôi đền, với khoảng một trăm ngày tuổi. Người ta tin rằng hành động 'cắn' hòn đá sẽ giúp bạn phát triển răng khỏe mạnh.
Sau khi bữa ăn đầu tiên cho em bé ở Nhật được phục vụ, cha mẹ lấy một ít thức ăn bằng đũa và ấn nó vào môi của em bé. Ý định không phải là em bé ăn thức ăn, bởi vì thiếu răng và em bé còn quá nhỏ nên điều này là không thể thực hiện được. Nó chỉ là một cử chỉ tượng trưng miêu tả cho bữa ăn Okuizome này.
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi
Đôi khi nghi lễ này còn có những tên gọi khác là "Hashizoroe" (Chuẩn bị đũa) hoặc "Hashihajime" (Đôi đũa đầu tiên), bởi vì nó là lần đầu em bé được "sử dụng" của đũa.

Okuizome - Bữa ăn đầu tiên cho em bé ở Nhật.

Tại Nhật Bản có một nghi lễ dành riêng cho các bé tròn 100 ngày tuổi. Nghi lễ này có tên là Okuizome - bữa ăn đầu tiên cho em bé ở Nhật Bản.
Theo tương truyền rằng phong tục này đã xuất hiện trong thời kỳ Heian (794-1185) và kéo dài cho đến ngày nay. Đây là một nghi lễ diễn ra và được gìn giữ trong suốt một nghìn năm, được thực hành trên khắp Nhật Bản với những nhà nào có em bé mới sinh.
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi
Ban đầu Okuizome được gọi là Momokaiwai (百日祝い) có nghĩa là Lễ kỷ niệm Một trăm ngày. Đối với người Nhật, ngày quan trọng đầu tiên là sinh nhật lần thứ 100, trong khi đối với Việt Nam chúng ta thì đó là là đầy tháng (1 tháng sau sinh) hoặc thôi nôi (1 năm sau sinh).
Trước đây vào những thời kỳ khó khăn của Nhật Bản, sau mỗi lần sinh em bé thì trong khoảng thời gian trước 100 ngày các em bé rất yếu và chỉ có thể dùng sữa mẹ để phát triển, nên các bé có thể bị nhiễm bệnh hoặc không đủ sức khỏe hoặc phải sống trong hoàn cảnh khắc nghiệt, rất dễ bị tử vong.
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi
Vì vậy trẻ sơ sinh trong những tuần đầu tiên của cuộc sống sẽ được chăm sóc và quan tâm đặc biệt hơn đối với các bé. Vì vậy, khi một em bé đạt đến 100 ngày tuổi đã có đầy đủ sức đề kháng và có thể ăn dặm từ những món ăn dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh và hạnh phúc. Đó là một lý do tuyệt vời để họ tạo nên nghi lễ ăn mừng Okuizome này.
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi
Buổi lễ thường được thực hiện tại nhà. Đứa trẻ mặc một bộ kimono nhỏ và gia đình chuẩn bị một bữa ăn lớn. Một bàn nhỏ sẽ được đưa lên cho em bé, bữa ăn đầu tiên cho em bé ở Nhật gồm có thức ăn là: 1 món dưới biển, 1 món trên măt đất hay trên núi và 1 món nằm trong lòng đất. Cũng tùy theo địa phương mà món ăn thay đổi nhưng món dưới biển chắc chắn phải là cá, cá gì cũng được nhưng phải nguyên con còn cả đầu, Thường món dưới biển là cá tráp biển (Tai - 鲷).
Các loại thực phẩm khác có mặt trong bữa ăn đầu tiên của một em bé Nhật là Umeboshi (mơ muối, đôi khi dịch thành mận Nhật muối) hay Sekihan (xôi đậu đỏ) và Sumashijiru (một loại soup đơn giản của Nhật, còn có tên gọi khác là Suimono) cuối cùng là Nimono (một đĩa rau ninh nhừ).
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi

Riêng các bé trai sẽ được cha mẹ cung cấp cho các bé nhai một viên đá nhỏ, tròn và mịn, lấy từ một con sông hoặc đưa đến một ngôi đền - đó là lần đầu tiên em bé ghé thăm một ngôi đền, với khoảng một trăm ngày tuổi. Người ta tin rằng hành động 'cắn' hòn đá sẽ giúp bạn phát triển răng khỏe mạnh.
Sau khi bữa ăn đầu tiên cho em bé ở Nhật được phục vụ, cha mẹ lấy một ít thức ăn bằng đũa và ấn nó vào môi của em bé. Ý định không phải là em bé ăn thức ăn, bởi vì thiếu răng và em bé còn quá nhỏ nên điều này là không thể thực hiện được. Nó chỉ là một cử chỉ tượng trưng miêu tả cho bữa ăn Okuizome này.
o-kui-zo-me-bua-an-danh-cho-em-be-nhat-100-ngay-tuoi
Đôi khi nghi lễ này còn có những tên gọi khác là "Hashizoroe" (Chuẩn bị đũa) hoặc "Hashihajime" (Đôi đũa đầu tiên), bởi vì nó là lần đầu em bé được "sử dụng" của đũa.
Ðọc thêm

Từ ngày 5/4 - 30/4/2019, Beard Papa's Hà Nội triển khai chương trình khuyến mãi "Mua 3 tặng 1".

Theo đó, khách hàng chỉ cần mua 3 bánh su kem bất kỳ vị Sakura sẽ được tặng ngay 1 Galaxy tea - trà Ngân hà dịu ngọt.
Ưu đãi áp dụng với khách đặt hàng online hoặc mua trực tiếp tại các cửa hàng Beard Papa's: Royal City; 169-171 Hàng Bông; 209 Đội Cấn; 76 Nguyễn Du; 190 Trần Duy Hưng; 168 Nguyễn Lương Bằng và không áp dụng đồng thời với các chương trình khuyến mãi khác.
Galaxy tea là 1 trong 4 vị trà mới được Beard Papa's phục vụ từ 1/4/2019. Galaxy tea có hương vị dịu ngọt, thanh thanh của hoa đậu biếc hòa quyện với một chút nước chanh, mang tới sự sảng khoái, mát mẻ như những đêm hè gió mát, trời trong và dòng sông ngân hà lấp lánh.
Bên cạnh đó, Sakura là vị nhân kem bánh su mới nhất của Beard Papa's, mang đậm phong vị của mùa xuân Nhật Bản. Nếu như đất nước Nhật Bản đang chìm đắm trong những ngày hoa Sakura trắng, hồng đua nhau khoe sắc thì ngay Hà Nội, bạn cũng có thể tận hưởng dư vị mùa xuân tươi đẹp ấy thông qua những chiếc bánh su kem Sakura của Beard Papa's.
Bánh su kem Sakura được điều chế từ lá và hoa anh đào cao nguyên Izu, nơi có đường hầm hoa anh đào nổi tiếng tại Nhật Bản. Với hương thơm hấp dẫn, vị ngọt mát dìu dịu, bánh su kem Sakura sẽ đưa vị giác của bạn trải nghiệm những cung bậc tuyệt vời nhất.
Để thuởng thức bánh su kem Sakura và các loại trà của Beard Papa's, Quý khách hàng có thể mua tại các cửa hàng (chữ này chèn backlink danh sách cửa hàng) hoặc đặt ship qua các kênh online:
Website: http://beardpapa.vn
Fanpage Facebook Bánh su kem Beard Papa's Hà Nội
Hotline 024 710 68886 nhánh 1

Beard Papa's triển khai chương trình khuyến mãi mua 3 tặng 1

Từ ngày 5/4 - 30/4/2019, Beard Papa's Hà Nội triển khai chương trình khuyến mãi "Mua 3 tặng 1".

Theo đó, khách hàng chỉ cần mua 3 bánh su kem bất kỳ vị Sakura sẽ được tặng ngay 1 Galaxy tea - trà Ngân hà dịu ngọt.
Ưu đãi áp dụng với khách đặt hàng online hoặc mua trực tiếp tại các cửa hàng Beard Papa's: Royal City; 169-171 Hàng Bông; 209 Đội Cấn; 76 Nguyễn Du; 190 Trần Duy Hưng; 168 Nguyễn Lương Bằng và không áp dụng đồng thời với các chương trình khuyến mãi khác.
Galaxy tea là 1 trong 4 vị trà mới được Beard Papa's phục vụ từ 1/4/2019. Galaxy tea có hương vị dịu ngọt, thanh thanh của hoa đậu biếc hòa quyện với một chút nước chanh, mang tới sự sảng khoái, mát mẻ như những đêm hè gió mát, trời trong và dòng sông ngân hà lấp lánh.
Bên cạnh đó, Sakura là vị nhân kem bánh su mới nhất của Beard Papa's, mang đậm phong vị của mùa xuân Nhật Bản. Nếu như đất nước Nhật Bản đang chìm đắm trong những ngày hoa Sakura trắng, hồng đua nhau khoe sắc thì ngay Hà Nội, bạn cũng có thể tận hưởng dư vị mùa xuân tươi đẹp ấy thông qua những chiếc bánh su kem Sakura của Beard Papa's.
Bánh su kem Sakura được điều chế từ lá và hoa anh đào cao nguyên Izu, nơi có đường hầm hoa anh đào nổi tiếng tại Nhật Bản. Với hương thơm hấp dẫn, vị ngọt mát dìu dịu, bánh su kem Sakura sẽ đưa vị giác của bạn trải nghiệm những cung bậc tuyệt vời nhất.
Để thuởng thức bánh su kem Sakura và các loại trà của Beard Papa's, Quý khách hàng có thể mua tại các cửa hàng (chữ này chèn backlink danh sách cửa hàng) hoặc đặt ship qua các kênh online:
Website: http://beardpapa.vn
Fanpage Facebook Bánh su kem Beard Papa's Hà Nội
Hotline 024 710 68886 nhánh 1
Ðọc thêm